Thực hư Cây An Xoa đã được nghiên cứu làm thuốc?

Đánh giá sản phẩm
[Total: 0 Average: 0]

Hiện nay người dùng có thể thấy nhan nhản những thông tin trên mạng về cây thuốc có tên là Cây An Xoa. Tồn tại giữa những thông tin thật thì cũng có không ít những lời quảng cáo và tin đồn cho rằng cây thuốc này như một loại thần dược chữa bệnh gan. Những người đang quan tâm đều muốn biết thực hư Cây An Xoa như thế nào với thông tin rõ ràng, khoa học.

Thực hư Cây An Xoa có chứa dược chất hay không?

Thực hư Cây An Xoa đã được nghiên cứu làm thuốc?

Để biết được thực hư Cây An Xoa có nên dùng làm thuốc chữa bệnh hay không nên dựa trên những dược chất mà nó mang lại.

Cây An Xoa chưa có công trình nghiên cứu tổng thể, nhưng theo nghiên cứu sơ bộ thì đã xác định được tên khoa học của cây thuốc này là Helicteres Hirsuta Lour, cũng như đặc điểm, thành phần của loại cây này.

Thành phần của Cây An Xoa gồm có:

  • Alcoloid (kháng ung thư, ngăn chặn sự sinh trưởng của khối u)
  • Flavonoid (chống oxy hóa, bảo vệ tế bào)
  • Enzyme và một số hoạt chất khác

Từ đó có thể thấy thực hư Cây An Xoa được dùng làm thuốc là có cơ sở, chứ không phải sử dụng bừa bãi một loại cây dại mà cho nó là cây thuốc.

Nghiên cứu xác nhận thực hư Cây An Xoa với bệnh ung thư gan

Thực hư Cây An Xoa đã được nghiên cứu làm thuốc?

Không chỉ dùng để chữa những bệnh gan thông thường, mà thực hư Cây An Xoa có dùng cho bệnh ung thư gan được hay không cũng được người bệnh rất quan tâm.

Theo tập 3 sách “Cây thuốc và động vật làm thuốc” của Viện Dược liệu, NXB KHKT năm 2011, thì nghiên cứu hiện đại đã chứng minh các dược chất từ cây Tổ kén (tên gọi khác của Cây An Xoa) có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm, ức chế khối u và tế bào ung thư.

Còn nghiên cứu khoa học khảo sát thành phần hóa học và khả năng gây độc tế bào ung thư gan Hep-G2 của Cây An Xoa, do Nguyễn Hữu Duyên và Lê Thanh Phước Khoa của Trường Đại học Cần Thơ tiến hành.

Trong nghiên cứu, Cây An Xoa được chiết thành 4 loại cao Petroleum Ether (PE), Methanol (MeOH), Ethyl Acetate (EA), Dichloromethane (DC) và cho ra kết quả như sau:

– Hai cao DC và PE có khả năng gây độc cho tế bào ung thư gan Hep-G2.

– Từ cao DC đã cô lập được 4 hợp chất Lupeol, Apigenin, Stigmasterol và Tiliroside.

Và theo một nghiên cứu khác ở Indonesia (Chin YW et al., 2006) thì thực hư Cây An Xoa cũng được xác nhận có khả năng chống lại các tế bào ung thư gan.

Những nghiên cứu này tuy chưa có quy mô lớn nhưng cũng đã phần nào xác thực và giải đáp thực hư Cây An Xoa cho người bệnh cảm thấy yên tâm hơn.

Tham khảo: Thực hư Cây An Xoa chữa được bệnh xơ gan?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *